Nguồn gốc phát sinh: Tùy vào vào khu vực sản xuất mà nước thải có những tính chất và đặc điểm khác nhau:
- Sản xuất mì: Nước thải chủ yếu chứa tinh bột và dầu Shorterning.
- Tại phân xưởng sa tế: Nước thải phát sinh từ các khâu rửa nguyên liệu nấu sa tế, nước súp… và cũng chủ yếu là vệ sinh máy móc, thiết bị sau mỗi lượt nấu.
Đặc trưng/ tính chất nước thải mì ăn liền :
Qua các số liệu thu thập khảo sát cho thấy nước thải sản xuất của các nhà máy sản xuất mì ăn liền đều vượt tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn do các chất hữu cơ và dầu mỡ hiện diện trong nước thải quá cao.
Các chỉ tiêu cơ bản chỉ thị ô nhiễm hữu cơ: COD, BOD, SS, N-NO3, N-NH4, N-Hữu cơ, P-PO4, dầu mỡ,…
- Hàm lượng chất hữu cơ cao, vượt 12 – 24 lần tiêu chuẩn cho phép.
- Dầu mỡ cao gấp 10 – 30 lần tiêu chuẩn cho phép.
Chất lượng nước thải sản xuất mì ăn liền
STT
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị
|
Giá trị
|
QCVN 40:2011, cột B
|
1
|
pH
|
-
|
5,58
|
5,5-9
|
2
|
COD
|
mg/L
|
830
|
150
|
3
|
BOD
|
mg/L
|
496
|
50
|
4
|
SS
|
mg/L
|
212
|
100
|
5
|
N- tổng
|
mg/L
|
24,5
|
40
|
6
|
P- tổng
|
mg/L
|
4,75
|
6
|
7
|
Dầu mỡ
|
mg/L
|
235
|
10
|
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải mì ăn liền
Phân tích công nghệ:
Hệ thống
|
Dùng MBBR
|
Giống nhau
|
- Loại bỏ được Nitơ trong nước thải
- Thích hợp với nhiều loại nước thải
- Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%
|
Tải trọng làm việc
|
- Chịu được tải trọng hữu cơ cao hơn, 2000 – 10000g BOD/m³ ngày, 2000 – 15000g COD/m³ ngày (mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính)
|
Diện tích
|
- Tiết kiệm được diện tích.
|
Bùn thải
|
|
Vận hành
|
- Vận hành đơn giản, an toàn, dễ di dời (thường lắp đặt dạng thiết bị hợp khối)
|
Nâng cấp
|
|
Chi phí
|
|
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét